Growth Hacking – một thuật ngữ còn khá mới mẻ, xuất hiện theo sự phát triển của công nghệ thương mại điện từ ngày nay. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn định vị thị trường, bất kỳ một startup muốn tồn tại thì cần phải giải được “bài toán tăng trưởng người dùng” một cách hợp lý. Nếu bạn đang gặp vấn đề làm thế nào để tăng trưởng người dùng cho doanh nghiệp thì đừng bỏ qua những thông tin được Wsbmarketing chia sẻ sau đây nhé!
Growth Hacking – Công thức tăng trưởng cho startup
Bạn đã gặp rất nhiều đề án của startup nổi lên như một hiện tượng mới, nhưng sau đó nhanh chóng rơi vào quên lãng. Vấn đề không phải nằm ở chất lượng dịch vụ vì có những thương hiệu dù đã hoạt động nhiều năm vẫn duy trì được doanh số do sở hữu lượng người sử dụng lớn như: Facebook, Quora, Pinterest,…
Thực chất để duy trì được doanh số người dùng cho thì bên cạnh những kênh truyền thông doanh nghiệp như online và offline hoặc sử dụng lên những trang mạng xã hội (cách mà những doanh nghiệp mới bước chân vào thị trường hay dùng) để quảng cáo thương hiệu, giúp khách hàng mục tiêu biết đến doanh nghiệp. Thì thực hiện những chiến dịch tăng trưởng người dùng lại là một vấn đề đặc biệt quan trọng duy trì sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp kinh doanh. Thuật ngữ “Growth Hacking trong thương mại 4.0” cũng ngày càng được nhiều người biết đến hơn.
Khái niệm công thực tăng trưởng người dùng “Growth Hacking”
“Growth Hacking” là một thuật ngữ xuất hiện cách đây khoảng 10 năm, trước khi được xuất hiện trong bài viết của Sean Ellis và được nhiều người chú ý thì cách thực hiện khái niệm này đã được sử dụng từ lâu.
Khi được phân tích cụ thể, ta có thể thấy khái niệm này rất thú vị vì nó có thể biến số lượng người dùng dịch vụ từ vài chục, vài trăm thậm chí lên đến vài triệu trong một thời gian ngắn và luôn duy trì được tính ổn định khách hàng cho doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp thành công với Growth Hacking như Facebook, Dropbox, Quora, Pinterest,… là những minh chứng cụ thể cho ta thấy được chiến dịch tăng trưởng người dùng quan trọng thế nào đối với mọi doanh nghiệp.
Hiểu theo cách đơn giản “Growth Hacking” là sự kết hợp giữa Marketing và Coding và những người thực hiện chương trình“Growth Hacking” gọi là “Growth Hacker”.
Marketing và Growth Hacking có gì giống và khác nhau ?
Nhiều người quan niệm thực hiện Marketing cho doanh nghiệp và Growth Hacking là một, tuy nhiên, đây là một suy nghĩ hoàn hoàn sai lầm. Thực chất 2 khái niệm này có những điểm giống và khác nhau.
Giống nhau giữa Growth Hacking và Marketing: là mục đích cuối cùng đó là kích thích nhiều người sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp.
Khác nhau giữa Growth Hacking và Marketing: chính là Growth Hacking dựa vào chiến thuật, không cần chi tiêu ngân sách khổng lồ quảng cáo.
Thông thường, quảng cáo doanh nghiệp thì việc kết hợp giữa Marketing với Growth Hacking được nhiều người ưa chuộng vì nó tối ưu hóa hoạt động quảng cáo trên một ngân sách nhỏ.
Ví dụ: Thông báo email tự động,…
Hoạt động của công thức tăng trưởng người dùng Growth Hacking
Đối với những doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu, những startup muốn mang dịch vụ của mình đến khách hàng thì cần chú ý đến 5 bước thực hiện Growth Hacking như sau:
- Tiếp xúc lần đầu ( Acquisition ): Người dùng tìm đến bạn và có hoạt động tiếp xúc
- Tương tác ( Activation ): Khách hàng tương tác với sản phẩm của doanh nghiệp
- Duy trì ( Retention ): Chất lượng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của người dùng thì khách hàng sẽ duy trì tương tác với doanh nghiệp
- Tạo doanh thu ( Revenue ): Khách hàng thực hiện thanh toán với doanh nghiệp
- Giới thiệu ( Referral ): Khách hàng giới thiệu sản phẩm và dịch vụ đến những người có cùng nhu cầu.
Qua cách thực hiện ta có thể thấy mục tiêu của Growth Hacking không dừng lại ở việc quảng cáo sản phẩm cho người dùng mà còn thúc đẩy người tiêu dùng quay lại với doanh nghiệp và giới thiệu sản phẩm cho người khác ( khách hàng trở thành người quảng cáo cho doanh nghiệp )
Chiến lược Growth Hacking cho doanh nghiệp cần những gì ?
Chiến lược Growth Hacking đều trú trọng thực hiện trong ba lĩnh vực chính:
- Content Marketing
- Marketing sản phẩm
- Quảng cáo – Truyền thông
1. Content Marketing
Là việc thực hiện xây dựng nội dung cho một sản phẩm & dịch vụ. Đây là một phương thức quảng cáo chi phí thấp để giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đến với khách hàng. Xây dựng content quảng cáo chuẩn Seo bao gồm:
2. Marketing sản phẩm
Bao gồm những thủ thuật để giúp cho hình ảnh sản phẩm của bạn hấp dẫn hơn với người sử dụng.
3. Truyền thông PR
Đây là một hoạt động sử dụng những phương thức phối hợp với bên thứ 3 để quảng cáo cho sản phẩm của mình.
Wsbmarketing – Nâng tầm thương hiệu cho các doanh nghiệp và startup
Nói đến quảng cáo và định vị thương hiệu là một vấn đề không mới nhưng cũng là một vấn đề không hề đơn giản đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa, nhỏ và startup.
Wsbmarketing là đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo, truyền thông, PR uy tín trên thị trường. Sở hữu đội ngũ nhân viên năng động, có trình độ cao, luôn làm chủ được những xu thế quảng cáo mới nhất cùng với độ ngũ CEO và các Founder điều hành có nhiều năm kinh nghiệm thực chiến. Giá trị cốt lõi của chúng tôi là đem đến Giải pháp quảng cáo thương hiệu chuyên nghiệp – Nâng tầm vị thế cho doanh nghiệp.
Từ khi bước vào thị trường đến nay, Wsbmarketing không ngừng cố gắng khẳng định mình trong lĩnh vực Quảng cáo – Truyền thông, mang lại sự hài lòng tuyệt đối và trở thành đối tác tin cậy được nhiều doanh nghiệp ưu tiên hợp tác lâu dài.
“Wsbmarketing – Giải pháp định vị thương hiệu 4.0” – Sự lựa chọn tốt cho mọi doanh nghiệp.